Giải vô địch Thể dục nghệ thuật quốc gia 2024 vừa kết thúc hôm 24/11 tại NTĐ Trịnh Hoài Đức (Hà Nội). Giải diễn ra trong một khung cảnh lặng lẽ, không chỉ vì số lượng VĐV quá ít với chỉ khoảng 30 tài năng đến từ 4 đoàn trong cả nước mà còn ở những khán đài trống trải.

Đây là một môn biểu diễn, của nhiều cô gái xinh đẹp và tài năng tranh tài ở khía cạnh nghệ thuật bậc nhất của thể thao đỉnh cao, ấy vậy mà họ phải thi đấu trong một nhà thi đấu vắng lặng. Hãy khoan nói về sự phổ biến của môn thể thao này, chỉ đặt ra một vấn đề: Tại sao một nội dung thi đấu có tính chất biểu diễn, mang nhiều yếu tố giải trí, lại không thể tạo ra được khán giả? Thế thì các môn khô khan về mặt kỹ thuật sẽ còn khó đến mức nào để thu hút sự quan tâm? Đơn cử như giải vô địch bắn cung kết thúc hồi tháng 9 tại Vĩnh Phúc, chỉ có “chúng tôi xem chúng ta thi đấu”.

Thông thường, vấn đề của các khán đài vắng vẻ sẽ ít khi được đề cập trong bất kỳ cuộc thảo luận phát triển thể thao đỉnh cao nào. Cứ như thể cứ thi đấu tốt, thành tích cao thì khán giả tự đến. Cách đây gần 15 năm, đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành kinh tế thể thao của ông Trịnh Viết Hà, cán bộ của phòng TDTT quận 1 – TP.HCM, là khai thác yếu tố giải trí của thể thao đỉnh cao. Theo ông, thể thao cần có khán giả, kể cả những người chưa hoặc mới làm quen với thể thao. Không khai thác được yếu tố giải trí của thể thao, thì khó mà nói đến chuyện làm kinh tế thể thao.

Nói cách khác, để cho các khán đài ngày càng vắng, từ bóng đá đến bóng chuyền cũng như các môn “khó xem”, thì không thể nói chuyện hoàn thành được các mục tiêu của Chiến lược phát triển 2030, tầm nhìn 2045.

Đơn cử như mục tiêu xây dựng các cơ sở thi đấu đạt chuẩn đăng cai ASIAD chẳng hạn, ngoài tính khả thi về chuyên môn, thì việc xây dựng ở quy mô nào, lại phải nói đến chuyện phục vụ cho ai, sức chứa bao nhiêu thì đủ.

Những khán đài vắng  - Ảnh 1.

Không nói đâu xa, nhà thi đấu Phan Đình Phùng ở TP.HCM bị đập bỏ từ hơn 10 năm trước nhưng đến nay vẫn chưa có kế hoạch cụ thể để xây dựng. Đó từng là “trái tim thể thao” của TP.HCM, có vị trí cực đẹp giữa trung tâm thành phố, nhưng việc bỏ hoang chừng đó năm cũng đã cho thấy yếu tố “nhu cầu phục vụ người dân” dường như không tồn tại. Nghịch lý là hơn 20 năm qua, TP.HCM không có công trình thể thao nào được xây mới và nhiều khả năng, 10 năm nữa cũng chưa chắc đã có.

Thế nên, làm sao để có khán giả không nên xem là “chuyện nhỏ” nếu chúng ta đang chuẩn bị cho cái gọi là kinh tế thể thao. Khái niệm đó sẽ chỉ tồn tại trên giấy nếu VĐV thi đấu giữa những khán đài trống vắng. Ngay như việc gần gũi nhất là vận động tài trợ thì khán giả không có, liệu thương hiệu có vui nổi không, gắn kết dài hạn được không?

Ở một khía cạnh khác, để có khán giả, thì các môn thể thao cần tiếp cận với công chúng nhiều hơn chứ không thể cứ đóng cửa tập luyện và thi đấu. Khi đó, lại nói đến công tác tiếp thị hình ảnh, truyền thông quảng bá, một trong những phần việc không thể thiếu trong kinh tế thể thao.

Dù có thể khập khiễng, nhưng hãy lấy cách mà giải bóng rổ chuyên nghiệp VBA đang làm để đánh giá. Ban đầu, giải được tổ chức trong nhà thi đấu thuộc một trường quốc tế nằm trong khu đô thị cao cấp, nơi có lượng người tập bóng rổ nhiều, độ tuổi trẻ và có khả năng tiêu dùng cao.

Hàng loạt hoạt động phụ trợ được triển khai trong những ngày thi đấu, khiến không khí bên lề sôi động. Đó là cách để bắt đầu cho việc kéo khán giả đến sân, kể cả khi môn chơi chưa có thành tích cao.

Các môn khác có làm được như bóng rổ hay không thì chưa biết, nhưng có lẽ, ít nhất cũng phải tìm cách để những khán đài không vắng vẻ khiến cho VĐV thi đấu dưới sân đừng sụt giảm sự hứng khởi.

Không ngoài dự báo của giới chuyên môn, đội thể dục nghệ thuật TP.HCM với lực lượng đông đảo trong các nội dung thi đấu đã dễ dàng dẫn đầu toàn đoàn. Cụ thể, đội TP.HCM 1 giành 7 HCV, 6 HCB, 1 HCĐ đứng đầu. Xếp sau là Hà Nội với 2 HCV, 3 HCB, 4 HCĐ. Đội Bình Dương giữ vị trí hạng 3 (4 HCĐ) trong khi TP.HCM 2 đứng hạng 4 do không giành được huy chương nào.

Nhận xét từ nhà cái HL8

Vừa qua, Giải vô địch Thể dục nghệ thuật quốc gia 2024 đã khép lại tại NTĐ Trịnh Hoài Đức (Hà Nội) vào ngày 24/11 với sự lặng lẽ đầy bất ngờ. Chẳng chỉ vì số lượng VĐV tham gia quá ít, chỉ khoảng 30 tài năng đến từ 4 đoàn trong cả nước, mà còn ở khán đài trống trải. Dù vậy, không khí vẫn được duy trì tích cực và vui vẻ suốt suốt cuộc thi.

Trong bối cảnh này, HL8 – sân chơi hiện đại cho người yêu thích cá độ – đã không ngừng nổ lực để mang lại trải nghiệm độc đáo cho cộng đồng yêu thể thao. Với giao diện tinh tế và phù hợp với mọi loại thiết bị, HL8 cam kết đảm bảo thông tin an toàn cho người chơi. Đa dạng trò chơi, hỗ trợ từ nhiều cổng game hàng đầu thế giới cùng chính sách khuyến mãi hấp dẫn, HL8 sẽ là điểm đến lý tưởng cho những ai đam mê cá độ.

Dẫn dắt bởi đội ngũ hỗ trợ chuyên nghiệp và nhiệt tình, HL8 luôn sẵn sàng giúp đỡ và đồng hành cùng người chơi, mang đến trải nghiệm cá cược tuyệt vời nhất. Hãy đến với HL8, nơi mà niềm vui và thử thách gặp gỡ, để trải nghiệm không gian giải trí hàng đầu, độc đáo và đầy kịch tính.

Từ khoá được tìm kiếm nhiều nhất: hl8, hl8 casino, hl8 com

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Tắt [X]