Lễ hội Thiết kế Sáng tạo Hà Nội 2024 đã chính thức khai mạc vào cuối tuần qua với hơn 100 hoạt động sáng tạo sôi nổi, diễn ra đến hết ngày 17/11. Tập trung vào 3 trụ cột “Thiết kế – Sáng tạo – Cộng đồng”, lễ hội vừa bước sang năm thứ 4 này tiếp tục nhấn mạnh vai trò của cộng đồng, coi cộng đồng vừa là mục tiêu, vừa là động lực của các hoạt động sáng tạo diễn ra.
1. Ngay tại sự kiện khai mạc lễ hội vào tối 9/11 tại quảng trường Cách mạng tháng 8, tinh thần sáng tạo hướng tới cộng đồng đã được gửi gắm thông qua chương trình nghệ thuật với chủ đề Ánh xạ Thăng Long gồm 2 chương.
Trong đó, chương 1 mang tên Long Vân khánh hội có điểm nhấn là tác phẩm Giao lộ với sự tham gia của các nghệ sĩ nghệ thuật truyền thống đa thế hệ. Họ cùng nhau thể hiện các tích, các lời thoại, các tạo hình và dáng múa ấn tượng nhất trong các làn điệu dân gian tuồng, chèo, ca trù,… được kết hợp hài hòa với những âm sắc hiện đại. Không đơn thuần là một màn trình diễn, tác phẩm hướng tới một cộng đồng sáng tạo trong tương lai – nơi những đối thoại giữa truyền thống và hiện tại, quá khứ và hiện tại luôn được tiếp nối.
Rồi, chương 2 có tên Diễu hành phố chợ tạo ra những bất ngờ nối tiếp với hoạt động diễu hành diễn ra trên trục không gian chính của lễ hội. Màn diễu hành gắn với những biểu tượng cờ, lọng, kiệu, cổ phục… trong đó điểm nhấn là sự xuất hiện của hình tượng ngựa linh thiêng mang đôi cánh phiêu bồng cao gần 5m.
Như lời ông Nguyễn Quốc Hoàng Anh, đạo diễn lễ khai mạc, qua các năm tổ chức, lễ hội luôn có sự tham gia của cộng đồng, có không gian tôn trọng sự đa dạng và thúc đẩy những biểu đạt, khám phá mới trong nghệ thuật. Và đây là cơ sở quan trọng để lễ hội không chỉ là một sự kiện văn hóa mà còn là sân chơi và sân khấu sáng tạo mở rộng cho tất cả mọi người – từ cư dân địa phương, du khách đến những người làm việc trong ngành công nghiệp sáng tạo.
2. Tinh thần sáng tạo vì cộng đồng của lễ hội tiếp tục được khẳng định thông qua các hoạt động lấy cộng đồng làm trung tâm trong những ngày qua.
Đơn cử, với việc được truyền cảm hứng từ vẻ đẹp của không gian được mệnh danh là “thánh đường tri thức”, nhóm 18 nghệ sĩ đã cùng kết hợp để biến không gian của tòa nhà Đại học Tổng hợp thành một “thánh đường” triển lãm mang tên Cảm thức Đông Dương. Tổ hợp triển lãm này gồm 22 tác phẩm trưng bày và sắp đặt ánh sáng.
Ở vị trí giám tuyển của “đại triển lãm” này là nghệ sĩ Nguyễn Thế Sơn, cùng với các nghệ sĩ Triệu Minh Hải, Ngô Hương, Trần Hậu Yên Thế, Phạm Ngọc Trâm, Lâm Na… Họ cùng nhau trưng bày cụm các tác phẩm nghệ thuật tương tác độc đáo, gợi mở những cảm thức xưa cũ về kiến trúc và mỹ thuật Đông Dương bằng thẩm mỹ nghệ thuật đương đại. Trong những ngày tới, đây sẽ là một điểm nhấn đầy rung cảm về kiến trúc, nghệ thuật, hình ảnh và âm thanh – những tương tác nghệ thuật không nhất thiết và không thể diễn đạt bằng ngôn từ.
Hoặc, ở một điểm nhấn khác, các giám tuyển Vân Đỗ, Lê Thuận Uyên, Phạm Minh Hiếu cùng với các đơn vị, tổ chức, cá nhân hoạt động sáng tạo đã biến Cung Thiếu nhi Hà Nội thành tổ hợp triển lãm, hoạt động cộng đồng mang chủ đề Cung Thiếu nhi Hà Nội: Hoài niệm cho tương lai. Tại đây sẽ diễn ra 41 hoạt động từ sắp đặt công trình kiến trúc, trưng bày, triển lãm, chiếu phim, biểu diễn nghệ thuật đến trải nghiệm sáng tạo và vui chơi cộng đồng.
Như chia sẻ từ nhóm giám tuyển và các nghệ sĩ, những thử nghiệm tại đây đã tạo ra sự khác biệt so với không gian triển lãm ở những phiên bản trước của lễ hội: Nếu các năm trước, các không gian triển lãm của lễ hội thường được cải tạo từ các khu vực chức năng không còn được sử dụng, thì “đại triển lãm” tại Cung Thiếu nhi Hà Nội lại được thực hiện trong sự vận động của một cơ thể “sống”. Đó là nơi không gian tự thân trở thành một chất liệu và cộng sự nghệ thuật – thay vì chỉ là nơi trưng bày các tác phẩm sáng tạo bất kỳ.
3. Không chỉ có cộng đồng là chủ thể sáng tạo, Lễ hội Thiết kế Sáng tạo Hà Nội 2024 còn xác định cộng đồng là đối tượng hưởng thụ thông qua những trải nghiệm đa dạng, phong phú. Cụ thể, tất cả các hoạt động lễ hội đều hướng tới cộng đồng và mở cửa cho tất cả mọi người, ở các quy mô khác nhau. Có 35 triển lãm và trưng bày, 21 hoạt động cộng đồng, 19 hoạt động trình diễn, biểu diễn và hội chợ được tổ chức trên các tuyến lễ hội.
Ví như trên trục Kinh tế sáng tạo (dốc Bác Cổ – phố Tràng Tiền), lễ hội “gửi gắm” tuyến trải nghiệm về kinh tế sáng tạo, hướng đến tương lai sáng tạo. Theo đó, trên trục không gian này diễn ra đồng loạt nhiều hoạt động triển lãm, trưng bày, giới thiệu tại các địa điểm như Trung tâm Triển lãm 93 Đinh Tiên Hoàng, Nhà triển lãm (số 45 Tràng Tiền), Phòng triển lãm (số 61 – 63 Tràng Tiền). Ngoài ra, tại Rạp Công nhân cũng diễn ra nhiều hoạt động đặc sắc như kịch nói, nghệ thuật trình diễn dân gian, hoạt động hội chợ giới thiệu các sản phẩm sáng tạo. Cùng với đó, các hoạt động đường phố cũng được tổ chức như biểu diễn xiếc, nghệ thuật, trình diễn thời trang, hoạt động cộng đồng… trên tuyến phố Tràng Tiền, Nguyễn Xí, Đinh Lễ,…
Rồi, một số hoạt động cộng đồng đáng chú ý có thể kể tới như chuỗi workshop âm thanh Trạm chơi mở ra một không gian gần gũi, mang tinh thần tự phát và nghịch ngợm trong sự đối thoại với cảnh quan của Cung Thiếu nhi Hà Nội. Đây là nơi bất kỳ ai từ trẻ nhỏ đến người lớn đều có thể tương tác và tạo âm thanh từ các nhạc cụ vui – lạ làm bằng vật dụng tái chế.
Cũng diễn ra tại Cung Thiếu nhi Hà Nội, đó là cuộc thi vẽ tranh trên sân được tổ chức dành riêng cho trẻ em với mong muốn nuôi dưỡng sáng tạo và tâm hồn tuổi thơ trong sáng. Các em nhỏ tham gia cuộc thi sẽ được thỏa thích vẽ phấn trên nền sân ngập sáng và chia sẻ về tác phẩm của chính mình, cũng như nhận về những phần quà kỷ niệm xinh xắn. Những hoạt động này không chỉ hướng tới thiếu nhi hay người trẻ tham gia mà còn hứa hẹn lôi cuốn các thành viên trong gia đình cùng tham gia, trải nghiệm và sáng tạo.
Theo bà Bùi Thị Thanh Hương, Phó Tổng biên tập phụ trách Tạp chí Kiến trúc (đơn vị đồng tổ chức lễ hội), ngoài việc khơi gợi các giá trị di sản đã quen thuộc với người dân Hà Nội, lễ hội năm nay còn mong muốn đánh thức tinh thần sáng tạo của cộng đồng.
“Một thông điệp quan trọng: Lễ hội không chỉ dành cho nghệ sĩ, mà là của tất cả mọi người dân Hà Nội ” – bà Hương nhấn mạnh – “Và điều thú vị là lễ hội đã tạo được sự cộng hưởng trong cộng đồng, không chỉ thu hút những người làm thiết kế sáng tạo mà còn thu hút những cá nhân và tổ chức đa lĩnh vực, đa ngành nghề. Đây chính là một điểm khác biệt nổi bật của lễ hội”.
Nhận xét từ nhà cái HL8
Lễ hội Thiết kế Sáng tạo Hà Nội 2024 đã chính thức khai mạc vào cuối tuần qua, mang đến cho người tham dự hơn 100 hoạt động sáng tạo sôi động, kéo dài đến hết ngày 17/11. Tự hào với 3 trụ cột chính “Thiết kế – Sáng tạo – Cộng đồng”, lễ hội năm thứ 4 này tiếp tục nhấn mạnh vai trò quan trọng của cộng đồng, coi cộng đồng như mục tiêu cũng như động lực cho mọi hoạt động sáng tạo. Với văn phong vui vẻ, tích cực, lễ hội tôn vinh sự đa dạng và sáng tạo của cộng đồng thế giới.
Đồng thời, một cách hài hước và tích cực, HL8 – Sân chơi hiện đại cho người yêu thích cá độ – tự hào góp mặt trong việc định hình và thúc đẩy sự phát triển của cộng đồng sáng tạo. HL8 mang đến trải nghiệm cá cược đẳng cấp, đa dạng trò chơi và chính sách khuyến mãi hấp dẫn, đồng hành cùng người chơi trên con đường sự sáng tạo và thành công. Chúng tôi, HL8, với đội ngũ hỗ trợ chuyên nghiệp, cam kết sẽ đồng hành cùng bạn trên mỗi bước đi của hành trình cá cược sáng tạo và thú vị.
Từ khoá được tìm kiếm nhiều nhất: hl8, hl8 casino, hl8 com